Năm xưa sau chính biến Cao Bình lăng, Tư Mã Ý đã chính thức trở thành đại thần nắm trọng quyền của nhà Tào Ngụy, đặt nền móng cho con đường thao túng quyền lực và soán ngôi đoạt vị của gia tộc Tư Mã. Tới năm 266 sau khi ép Tào Hoán thoái vị, Tư Mã Viêm chính thức thành lập nên nhà Tấn, sử cũ thường gọi giai đoạn này là Tây Tấn để phân biệt với Đông Tấn sau này. Tuy nhiên điều đáng nói nằm ở chỗ, vương triều Tây Tấn do gia tộc Tư Mã sáng lập chỉ tồn tại được một thời gian ngắn ngủi, kéo dài từ năm 265 cho tới năm 316. Lý giải về lý do khiến cơ nghiệp của con cháu Tư Mã Ý chỉ trụ được vẻn vẹn nửa thế kỷ như vậy, chuyên trang lịch sử Trung Quốc Qulishi đã chỉ ra 3 nguyên nhân chủ quan dưới đây. Nguyên nhân thứ nhất: Mầm họa Tư Mã Ý lưu lại từ khi chiếm quyền Ảnh minh họa: Nguồn Internet. Thông qua không ít âm mưu chính trị, gia tộc Tư Mã cuối cùng đã chính thức soán Ngụy l...
Nhận xét
Đăng nhận xét